Mẹ Yêu Con ORG

Mẹ tròn - Con vuông

  • Home
  • Mẹ mang thai
  • Chăm sóc bé
  • Giáo dục trẻ
  • Góc tư vấn
  • Sức Khỏe Phụ Nữ
  • Làm đẹp
  • Tin tức

Tỏi chữa bệnh gì?

Tỏi từ lâu đã được con người biết đến không chỉ là đồ gia vị làm cho các món ăn thêm phần hấp dẫn và ngon miệng, mà nó còn là một vị thuốc chữa bệnh kỳ diệu của thiên nhiên.

Củ tỏi nhỏ bé thôi nhưng công dụng của nó lại rất nhiều mà có những điểm bạn chưa biết đến đấy. Dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu những công dụng của tỏi rất tốt cho sức khỏe của bạn và gia đình mình.

Trong củ tỏi có chứa Selenium, là vi chất tự nhiên ngăn ngừa tình trạng vón máu cục, nguy cơ của tắc nghẽn mạch máu ở tim và não bộ.

Chất kháng độc tố trong tỏi giúp tăng cường sức đề kháng và chống lại bệnh hen suyễn.

Chất Scordin thúc đẩy sự phát triển của cơ thể và tăng cường năng lượng.

Ngoài ra, tỏi còn chứa lượng lớn vitamin A, B, C và khoáng chất như canxi và kali giúp giảm đau hiệu quả.

Củ tỏi như một loại "thần dược" được thiên nhiên ban tặng cho con người

Tác dụng chữa bệnh

Tỏi được sử dụng từ hàng nghìn năm trước để điều trị những bệnh sau, trong đó có những bệnh mà bạn có thể chưa nghe qua đấy:

  • Điều trị nhiễm trùng đường hô hấp
  • Điều trị bệnh dạ dày, vết thương đường ruột.
  • Điều trị nhiễm trùng và chứng ngứa ở da.

Ăn tỏi sẽ bạn giúp giảm được nguy cơ mắc căn bệnh ung thư nguy hiểm: ung thư bao tử , ung thư cột sống, ung thư phổi. Dùng thường xuyên từ 5g – 20g tỏi mỗi ngày kết hợp với việc hạn chế ăn chất béo động vật Compine và thực hiện nghiêm khắc các điều kiên kỵ như hút thuốc lá, beer rựơu, thức ăn nướng, quay…

  • Giúp giảm bớt căng thẳng, trầm cảm và lo âu quá mức.
  • Tăng lượng Insulin trong máu ở bệnh nhân bị bệnh tiểu đường. Có tác dụng diệt nấm giảm chất béo
  • Đối với phụ nữ mang thai, ăn tỏi sẽ giúp các bà mẹ tăng trọng lượng của thai nhi.
  • Tin vui với chị em phụ nữ là tỏi có khả năng làm chậm quá trình lão hóa.
  • Thành phần của lưu huỳnh trong tỏi còn có thể nuôi dưỡng mái tóc. Tỏi giúp tái tạo nang tóc cũng như kích thích sự phát triển của tóc.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng tỏi và các chế phẩm từ tỏi:

  • Không ăn cả tép tỏi nguyên.
  • Không ăn tỏi lúc bụng đói.
  • Không ăn quá nhiều tỏi quá thường xuyên. Không quá 15g/ngày.
  • Không đấp tỏi lên da quá 10 phút, vì có thể bị bỏng rát.
  • Muốn làm hết mùi tỏi có thể dùng với nước chè, cà phê.
Meyeucon.org - 24/11/2016
★★★★★★
Chia sẻ
Có thể bạn quan tâm: Chăm sóc sức khỏe , Dinh dưỡng & Sức khỏe , Sức khỏe gia đình

Bài viết liên quan

  • Những loại rau quả tốt cho người bị tiểu đường
  • 7 thực phẩm bổ sung nước nhiều nhất cho cơ thể
  • Ăn tỏi sống trong bữa ăn giúp ngăn ngừa nguy cơ ung thư phổi
  • 4 loại thực phẩm giúp bạn loại bỏ các độc tố trong thực phẩm
  • Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm mùa hè

Ý kiến của bạn Hủy

X

Vui lòng điền thông tin chính xác, để nhận được câu trả lời 1 cách nhanh nhất!

Tra cứu sức khỏe Mẹ và Bé
Bệnh trẻ em:
 
Mang thai:
 

Bài viết đọc nhiều

[Giải đáp] Mẹ bầu thừa sắt có sao không?

[Giải đáp] Mẹ bầu thừa sắt có sao không?

Hướng dẫn bổ sung sắt cho trẻ qua sữa mẹ

Hướng dẫn bổ sung sắt cho trẻ qua sữa mẹ

Nguyên nhân khiến trẻ 9 tháng biếng ăn – mẹ đã biết chưa?

Nguyên nhân khiến trẻ 9 tháng biếng ăn – mẹ đã biết chưa?

Trẻ 8 tháng biếng ăn phải làm sao?

Trẻ 8 tháng biếng ăn phải làm sao?

Thiếu sắt ở mẹ bầu có làm thai nhi bị ảnh hưởng?

Thiếu sắt ở mẹ bầu có làm thai nhi bị ảnh hưởng?

Trang chuyên thông tin về sức khỏe, tình yêu và hạnh phúc cho Mẹ, bé & Gia đình.

Thông tin và điều khoản
  • Chính sách biên tập và chỉnh sửa
  • Chính sách bảo mật thông tin
  • Chính sách quảng cáo và tài trợ
  • Tiêu chuẩn cộng đồng
Link liên kết
  • Chuyên mục chăm sóc bé
  • Chuyên mục mẹ mang thai
  • Chuyên mục sức khỏe phụ nữ
  • Chuyên mục làm đẹp

Mọi thông tin trên trang chỉ mang tính chất tham khảo và bạn hoàn toàn chịu trách nhiệm về những quyết định của mình.

Xem đầy đủ về thông tin “Miễn trừ trách nhiệm tại đây!”

Copyright © 2017 Meyeucon.org. All rights reserved. by Caia.vn