Mẹ Yêu Con ORG

Mẹ tròn - Con vuông

  • Home
  • Mẹ mang thai
  • Chăm sóc bé
  • Giáo dục trẻ
  • Góc tư vấn
  • Sức Khỏe Phụ Nữ
  • Làm đẹp
  • Tin tức

Phương pháp giúp mẹ ủ ấm trẻ sơ sinh

Hạ nhiệt độ là hiện tượng thường gặp ở trẻ sơ sinh, đặc biệt vào mùa đông. Nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn tới hạ đường huyết, thiếu oxy, suy hô hấp, nặng nhất là tử vong. Khi hạ nhiệt độ, trẻ tiêu hao rất nhiều năng lượng, oxy để giữ ấm cơ thể. Do vậy, ủ ấm là một trong những biện pháp cấp cứu ban đầu vô cùng cần thiết cho trẻ.

Trong điều kiện bình thường thì thân nhiệt (đo ở nách) của trẻ sơ sinh dao động 36º5-37º4C. Trẻ bị hạ thân nhiệt khi nhiệt độ cơ thể xuống dưới 36º5C .

Nguyên nhân gây hạ nhiệt độ: Trẻ sơ sinh non tháng và nhẹ cân do thiếu lớp mỡ dưới da; trẻ không được bú sữa mẹ dẫn tới giảm sinh nhiệt; trẻ suy sinh dưỡng; trẻ đẻ ngạt; thời tiết lạnh.

Biểu hiện lâm sàng:

– Mức độ nhẹ: Thường không có triệu chứng.

– Mức độ trung bình: Bú kém; chân tay lạnh.

– Mức độ nặng: Li bì, ít vận động, khóc yếu, có dấu hiệu suy hô hấp.

Các phương pháp ủ ấm:

Ổ cuốn

 Hạ nhiệt độ là nguyên nhân thường gặp ở trẻ sơ sinh, đặc biệt vào mùa đông. Nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn tới hạ đường huyết, thiếu oxy, suy hô hấp, nặng nhất là tử vong. >> TƯ VẤN TÂM LÝ - KHÁM BỆNH MIỄN PHÍ TẠI AloBacsi.vn Khi hạ nhiệt độ, trẻ tiêu hao rất nhiều năng lượng, oxy để giữ ấm cơ thể. Do vậy, ủ ấm là một trong những biện pháp cấp cứu ban đầu vô cùng cần thiết cho trẻ. Trong điều kiện bình thường thì thân nhiệt (đo ở nách) của trẻ sơ sinh dao động 36º5-37º4C. Trẻ bị hạ thân nhiệt khi nhiệt độ cơ thể xuống dưới 36º5C . Nguyên nhân gây hạ nhiệt độ: Trẻ sơ sinh non tháng và nhẹ cân do thiếu lớp mỡ dưới da; trẻ không được bú sữa mẹ dẫn tới giảm sinh nhiệt; trẻ suy sinh dưỡng; trẻ đẻ ngạt; thời tiết lạnh. Biểu hiện lâm sàng: - Mức độ nhẹ: Thường không có triệu chứng. - Mức độ trung bình: Bú kém; chân tay lạnh. - Mức độ nặng: Li bì, ít vận động, khóc yếu, có dấu hiệu suy hô hấp. Các phương pháp ủ ấm: Ổ cuốn Bạn cần 1 chiếc chăn to và 2 chiếc chăn nhỏ hơn. Các bước tiến hành như hình vẽ. buoc1-8224-1387966772.jpg Bước 1: Dùng một chiếc chăn to, cuộn lại thành hình tròn, bạn có thể chỉnh sửa cho nó giống hình ô van, để vừa với chiều dài cơ thể bé. Sau đó phủ lên một chiếc chăn khác buoc2-7476-1387966773.jpg Bước 2: Đặt chân trẻ gập sát thân mình, bàn chân của bé chạm vào mặt trong của ổ cuốn, tay đặt ở giữa ngực và gần với mặt, kê gối dưới vai trẻ buoc3-4192-1387966773.jpg Bước 3: Dùng một chiếc chăn khác đắp lên trên cho trẻ Ủ ấm bằng chăn Gập 1 góc chăn lại, đặt toàn bộ cơ thể trẻ lên chăn, sau đó quấn kín phần đầu cho trẻ rồi quấn toàn bộ thân trẻ trong chăn. quan-1889-1387966774.jpg Ủ ấm bằng chăn cho trẻ Tiếp xúc da kề da - Trẻ được đóng bỉm, đội mũ, đi tất tay, tất chân. - Bà mẹ mặc áo chun. - Bế trẻ bằng một bàn tay nâng dưới cổ và lưng trẻ, tay kia bế nâng phần mông của trẻ. - Nâng nhẹ phần dưới cằm để giữ đầu, cổ trẻ không bị gập xuống làm cản trở đường thở của trẻ. am-3077-1387966775.jpg - Đặt trẻ lên ngực mẹ, nằm sấp giữa hai bầu vú mẹ ở tư thế thẳng đứng, ngực trẻ áp vào ngực mẹ, đầu trẻ nằm quay về 1 bên, má của trẻ tựa vào phần trên của ngực mẹ, bụng trẻ áp vào phần trên bụng người mẹ; hai tay trẻ dang rộng đặt trên hai bầu vú mẹ, hai chân áp trên bụng mẹ, giống tư thế con ếch bám vào người mẹ. - Mẹ một tay giữ đầu, tay kia đưa hai bàn chân trẻ ra khỏi phần dưới áo chun, rồi kéo phần trên của áo đến ngang tai trẻ. - Đổi tay giữ đầu, kéo áo cho hoàn chỉnh. Sau cùng kéo phần dưới áo phủ xuống hai bàn chân trẻ. am2-2984-1387966776.jpg Chú ý: Không đặt trẻ ở tư thế nằm ngang; không quấn, bó khăn quanh người trẻ; không chuyển trẻ ra khỏi vị trí quá nhiều lần, nhiều giờ trong ngày sẽ hạn chế mối tương tác mẹ - con và nuôi con bằng sữa mẹ.
Bước 1: Dùng một chiếc chăn to, cuộn lại thành hình tròn, bạn có thể chỉnh sửa cho nó giống hình ô van, để vừa với chiều dài cơ thể bé. Sau đó phủ lên một chiếc chăn khác
Bước 2: Đặt chân trẻ gập sát thân mình, bàn chân của bé chạm vào mặt trong của ổ cuốn, tay đặt ở giữa ngực và gần với mặt, kê gối dưới vai trẻ.
Bước 2: Đặt chân trẻ gập sát thân mình, bàn chân của bé chạm vào mặt trong của ổ cuốn, tay đặt ở giữa ngực và gần với mặt, kê gối dưới vai trẻ.
Bước 3: Dùng một chiếc chăn khác đắp lên trên cho trẻ.
Bước 3: Dùng một chiếc chăn khác đắp lên trên cho trẻ.

Ủ ấm bằng chăn

Gập 1 góc chăn lại, đặt toàn bộ cơ thể trẻ lên chăn, sau đó quấn kín phần đầu cho trẻ rồi quấn toàn bộ thân trẻ trong chăn.

Tiếp xúc da kề da

– Trẻ được đóng bỉm, đội mũ, đi tất tay, tất chân.

– Bà mẹ mặc áo chun.

– Bế trẻ bằng một bàn tay nâng dưới cổ và lưng trẻ, tay kia bế nâng phần mông của trẻ.

– Nâng nhẹ phần dưới cằm để giữ đầu, cổ trẻ không bị gập xuống làm cản trở đường thở của trẻ.

– Đặt trẻ lên ngực mẹ, nằm sấp giữa hai bầu vú mẹ ở tư thế thẳng đứng, ngực trẻ áp vào ngực mẹ, đầu trẻ nằm quay về 1 bên, má của trẻ tựa vào phần trên của ngực mẹ, bụng trẻ áp vào phần trên bụng người mẹ; hai tay trẻ dang rộng đặt trên hai bầu vú mẹ, hai chân áp trên bụng mẹ, giống tư thế con ếch bám vào người mẹ.

– Mẹ một tay giữ đầu, tay kia đưa hai bàn chân trẻ ra khỏi phần dưới áo chun, rồi kéo phần trên của áo đến ngang tai trẻ.

– Đổi tay giữ đầu, kéo áo cho hoàn chỉnh. Sau cùng kéo phần dưới áo phủ xuống hai bàn chân trẻ.

Chú ý: Không đặt trẻ ở tư thế nằm ngang; không quấn, bó khăn quanh người trẻ; không chuyển trẻ ra khỏi vị trí quá nhiều lần, nhiều giờ trong ngày sẽ hạn chế mối tương tác mẹ – con và nuôi con bằng sữa mẹ.

Meyeucon.org - 24/11/2016
★★★★★★
Chia sẻ
Có thể bạn quan tâm: Bảo vệ sức khỏe trẻ em , Chăm sóc trẻ sơ sinh , Làm cha mẹ

Bài viết liên quan

  • Cách ủ ấm bé sơ sinh vào mùa lạnh
  • Giữ ấm để giúp bé giảm đau khi tiêm chủng
  • Trẻ bị thủy đậu nên kiêng ăn gì?
  • Mẹo hay chữa nấc cụt cho trẻ
  • Những bệnh về đường hô hấp thường gặp ở trẻ khi thời tiết giao mùa

Ý kiến của bạn Hủy

X

Vui lòng điền thông tin chính xác, để nhận được câu trả lời 1 cách nhanh nhất!

Sự phát triển của trẻ
Theo tháng:

Bài viết đọc nhiều

[Giải đáp] Mẹ bầu thừa sắt có sao không?

[Giải đáp] Mẹ bầu thừa sắt có sao không?

Hướng dẫn bổ sung sắt cho trẻ qua sữa mẹ

Hướng dẫn bổ sung sắt cho trẻ qua sữa mẹ

Nguyên nhân khiến trẻ 9 tháng biếng ăn – mẹ đã biết chưa?

Nguyên nhân khiến trẻ 9 tháng biếng ăn – mẹ đã biết chưa?

Trẻ 8 tháng biếng ăn phải làm sao?

Trẻ 8 tháng biếng ăn phải làm sao?

Thiếu sắt ở mẹ bầu có làm thai nhi bị ảnh hưởng?

Thiếu sắt ở mẹ bầu có làm thai nhi bị ảnh hưởng?

Trang chuyên thông tin về sức khỏe, tình yêu và hạnh phúc cho Mẹ, bé & Gia đình.

Thông tin và điều khoản
  • Chính sách biên tập và chỉnh sửa
  • Chính sách bảo mật thông tin
  • Chính sách quảng cáo và tài trợ
  • Tiêu chuẩn cộng đồng
Link liên kết
  • Chuyên mục chăm sóc bé
  • Chuyên mục mẹ mang thai
  • Chuyên mục sức khỏe phụ nữ
  • Chuyên mục làm đẹp

Mọi thông tin trên trang chỉ mang tính chất tham khảo và bạn hoàn toàn chịu trách nhiệm về những quyết định của mình.

Xem đầy đủ về thông tin “Miễn trừ trách nhiệm tại đây!”

Copyright © 2017 Meyeucon.org. All rights reserved. by Caia.vn