Mẹ Yêu Con ORG

Mẹ tròn - Con vuông

  • Home
  • Mẹ mang thai
  • Chăm sóc bé
  • Giáo dục trẻ
  • Góc tư vấn
  • Sức Khỏe Phụ Nữ
  • Làm đẹp
  • Tin tức

Những chứng bệnh thường gặp khi mang thai

Do các hocmon quá mức, những phụ nữ có thể chịu đựng những triệu chứng như thay đổi tâm trạng, buồn rầu, và cảm giác không kiểm soát được tình cảm. Trong những trường hợp nghiêm trọng, nó có thể là nhà tiên đoán tình trạng suy nhược sau sinh.

Nấm Candida

Thường gặp khi mang thai. Men Candida Albicans sinh sôi một cách không thể kiểm soát và bắt đầu nhiễm trùng. Bệnh nấm có thể được điều trị với thuốc đặt chống nấm hoặc kem hoặc thay đổi chế độ ăn.

Đau lưng

Do việc giải thoát của hoc-môn relaxin, các dây chằng mềm ra và căng, khớp trở nên linh hoạt hơn. ĐIều này dẫn tới tình trạng căng thêm ở lưng và hông. Do các cơ bụng căng ra nên chúng không thể cố định xương chậu nữa.

Chứng táo bón

Khi hocmon giới tính duy trì thai làm giãn các cơ trong ruột, các cơn co bóp ít hơn và nước được hấp thu nhiều hơn. Ăn nhiều trái cây và rau. Uống nước mận và 8 ly nước mỗi ngày.

Chứng ợ nóng

Hocmon giới tính duy trì thai làm giãn các cơ trơn trong tử cung cũng như van tim, phần tách thực quản ra khỏi dạ dày. Chứng ợ nóng xuất hiện do acit trong dạ dày thấm qua thực quản. Chứng ợ nóng tăng lên khi bảo thai lớn dần lên.

Buồn nôn vào buổi sáng

Chứng buồn nôn có thể xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Nó xuất hiện do các hocmon trong thời kỳ mang thai và những thay đổi tột bậc trong lượng đường huyết

Đi tiểu thường xuyên

Bạn sẽ thấy bạn thường xuyên phải chạy vào trong toilet (kể cả vào ban đêm). Điều này là do thực tế rằng bàng quang có ít diện tích để mở rộng bởi vì em bé cần ngày càng nhiều không gian để lớn lên trong quá trình bạn mang thai. Đi tiểu thường xuyên không hẳn là một vấn đề trong giai đoạn mang thai thứ 2 khi em bé đã ra khỏi khung xương chậu. Đến giai đoạn mang thai cuối cùng thì việc cần đi tiểu thường xuyên lại tăng lên.

Chứng mất ngủ

Điều này không chỉ bởi bì bạn thường xuyên phải thức dậy để đi vệ sinh mà còn bởi cơ thể bạn đang ngày càng lớn lên khi bạn mang thai. Lúc này cơ thể bạn cần nhiều sự giúp đỡ. Mang thai cũng gây phiền phức cho đồng hồ sinh học của cơ thể. Chứng mất ngủ có thể trầm trọng hơn ở tháng cuối khi cơ thể của một người đào tạo người khác thức dậy lúc nửa đêm.

Chứng chuột rút

Thường ở đùi, bắp chân hoặc ngón chân. Do lượng Canxi thấp hoặc do thiếu muối. Thư giãn bằng cách xoa bóp hay bổ sung thêm canxi và muối

Đau đầu

Nếu không phải do chứng tăng huyết áp gây ra thì đau đầu phản ứng rất tốt với paracetamol.

Hội chứng ống xương cổ tay

Ống xương cổ tay sưng lên do trữ nước và các cơ dây thần kinh. Bác sĩ có thể khuyến cáo rằng bạn nên đeo thanh nẹp ở cổ tay vào buổi tối. Phẫu thuật được chỉ định trong những trường hợp nguy cấp.

Bệnh tiêu chảy

Gây ra do virus hoặc vi khuẩn, hoặc do bổ sung chất sắt. Khi bệnh tiêu chảy có thể dẫn tới mất nước và làm giảm mức độ dinh dưỡng đối với bà mẹ và thai nhi, uống nhiều chất để thay cho chất đã bị mất đi. Bác sĩ có thể xét nghiệm phần để kiểm tra sự nhiễm trùng. Nếu bệnh tiêu chảy do thuốc chứa sắt thì hãy ngưng sử dụng trong vòng vài ngày.

Bệnh trĩ

Em bé ngày càng lớn lên đè xuống nền xương chậu và cản trở sự di chuyển của máu. Vì thế mà máu chuyển sang huyết quản giãn nở để cung cấp. Ăn thức ăn nhiều chất xơ và tránh mang vác những vật nặng.

Giãn tĩnh mạch

Nó có cùng nguyên nhân như bệnh trĩ. Tập luyện thường xuyên và tránh đứng yên một chỗ quá lâu. Nâng cao chân, ngồi lên chân không vắt chéo và đi tất.

Sự hình thành sắc tố

Do mức độ oxtrogen cao. Hãy tránh ra ngoài ánh nắng. Những trường hợp nghiêm trọng có thể được điều trị với thuốc mỡ sẵn có theo đơn thuốc.

Theo Socola

Meyeucon.org - 19/07/2010
★★★★★★
Chia sẻ
Có thể bạn quan tâm: Những điều cần biết khi mang thai

Bài viết liên quan

  • Tư vấn dinh dưỡng cho bà bầu khi mang thai tháng thứ ba
  • Tầm quan trọng của Omega3 với mẹ bầu
  • Công dụng của củ đậu đối với phụ nữ sau sinh!
  • Những bài tập thể dục thích hợp cho mẹ bầu
  • Tác dụng cực hay của khoai lang đối với bà bầu

Ý kiến của bạn Hủy

X

Vui lòng điền thông tin chính xác, để nhận được câu trả lời 1 cách nhanh nhất!

Sự phát triển của thai nhi
Theo quý:
Theo tháng:
Theo tuần:

Bài viết đọc nhiều

[Giải đáp] Mẹ bầu thừa sắt có sao không?

[Giải đáp] Mẹ bầu thừa sắt có sao không?

Hướng dẫn bổ sung sắt cho trẻ qua sữa mẹ

Hướng dẫn bổ sung sắt cho trẻ qua sữa mẹ

Nguyên nhân khiến trẻ 9 tháng biếng ăn – mẹ đã biết chưa?

Nguyên nhân khiến trẻ 9 tháng biếng ăn – mẹ đã biết chưa?

Trẻ 8 tháng biếng ăn phải làm sao?

Trẻ 8 tháng biếng ăn phải làm sao?

Thiếu sắt ở mẹ bầu có làm thai nhi bị ảnh hưởng?

Thiếu sắt ở mẹ bầu có làm thai nhi bị ảnh hưởng?

Trang chuyên thông tin về sức khỏe, tình yêu và hạnh phúc cho Mẹ, bé & Gia đình.

Thông tin và điều khoản
  • Chính sách biên tập và chỉnh sửa
  • Chính sách bảo mật thông tin
  • Chính sách quảng cáo và tài trợ
  • Tiêu chuẩn cộng đồng
Link liên kết
  • Chuyên mục chăm sóc bé
  • Chuyên mục mẹ mang thai
  • Chuyên mục sức khỏe phụ nữ
  • Chuyên mục làm đẹp

Mọi thông tin trên trang chỉ mang tính chất tham khảo và bạn hoàn toàn chịu trách nhiệm về những quyết định của mình.

Xem đầy đủ về thông tin “Miễn trừ trách nhiệm tại đây!”

Copyright © 2017 Meyeucon.org. All rights reserved. by Caia.vn