Mẹ Yêu Con ORG

Mẹ tròn - Con vuông

  • Home
  • Mẹ mang thai
  • Chăm sóc bé
  • Giáo dục trẻ
  • Góc tư vấn
  • Sức Khỏe Phụ Nữ
  • Làm đẹp
  • Tin tức

Nguyên nhân – Phòng chống – Điều trị nấm âm đạo

Viêm nhiễm âm đạo là một trong những bệnh phụ khoa thường gặp nhất của phụ nữ, theo ước tính thì khoảng 75% số phụ nữ bị mắc căn bệnh khó chịu này.

Bệnh nấm âm đạo gây nên một cảm giác ngứa, nóng rát và nhiều bất tiện khác. Nguyên nhân là do nấm men Candida( vô hại trên cơ thể) nhưng lại ưa ẩm ướt ở những nơi như âm đạo tạo điều kiện cho nấm men nhân lên và gây nhiễm trùng.

Nguyên nhân

  • Uống thuốc kháng sinh
  • Sử dụng steroid
  • Mang thai
  • Thời kỳ kinh nguyệt
  • Giao hợp và bệnh tình dục
  • Hệ miễn dịch kém
  • Tiểu đường (không kiểm soát)
  • Kém vệ sinh

Triệu chứng

  • Ngứa dữ dội
  • Cảm giác nóng rát
  • Tiết ra chất nhờn không như bình thường (không mùi, trong, không gây khó chịu….)
  • Chảy máu sau khi sinh hoạt tình dụcĐau khi đi tiểu
  • Xuất hiện cục và mụn nước xung quanh khu vực âm hộ

Phòng chống

  • Mặc đồ lót cũng như các loại quần jeans phù hợp, đừng chật quá
  • Khi quan hệ tình dục nên sử dụng bao cao su không có mùi thơm
  • Sử dụng gel bôi trơn trước khi quan hệ nếu âm đạo bị khô với loại gel không có mùi thơm
  • Khi vệ sinh vùng kín không nên sử dụng xà phòng thơm, hoặc thuốc xịt khử mùi âm đạo

Điều trị

Các phương pháp phổ biến nhất để điều trị nấm là thông qua thuốc viên, kem và thuốc đặt âm đạo, tất cả các có sẵn từ hiệu thuốc mà không cần phải gặp bác sĩ.

Các viên thuốc có chứa thành phần chống nấm như fluconazole hoặc itraconazole có tác dụng rất hiệu quả nhưng có thể gây ra tác dụng phụ như đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy, đầy hơi hoặc táo bón và sẽ không tốt nếu như bạn đang mang thai.

Thuốc đặt được đưa vào âm đạo và có tác dụng phụ ít hơn, nhưng có nhiều bất tiện khi sử dụng. Nếu bạn bị nhiễm bệnh nấm nhiều lần, hãy gặp bác sĩ để được tư vấn và có phương pháp điều trị tốt nhất.

Theo các bác sĩ sản khoa thì có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng sẩy thai liên tiếp ở phụ nữ. Hay gặp nhất vẫn là phụ nữ bị viêm nhiễm phụ khoa nhưng lại không được điều trị triệt để khiến tử cung bị nhiễm khuẩn, trứng không thể làm tổ được.
Meyeucon.org - 07/02/2011
★★★★★★
Chia sẻ
Có thể bạn quan tâm: Nguy cơ sảy thai

Bài viết liên quan

  • 4 món ăn ‘thần kì’ chữa sảy thai quen dạ
  • Dùng cao ích mẫu dễ gây sẩy thai
  • Sẩy thai sớm vì những nguyên nhân không rõ ràng
  • Bị sảy thai liên tiếp và những sai lầm thường gặp
  • Chủ động phòng ngừa sảy thai

Ý kiến của bạn Hủy

X

Vui lòng điền thông tin chính xác, để nhận được câu trả lời 1 cách nhanh nhất!

Sự phát triển của thai nhi
Theo quý:
Theo tháng:
Theo tuần:

Bài viết đọc nhiều

Ấn vào bụng dưới bên phải thấy đau khi nào nguy hiểm?

Ấn vào bụng dưới bên phải thấy đau khi nào nguy hiểm?

Ấn tay vào đau bụng dưới là bị gì? Đừng chủ quan

Ấn tay vào đau bụng dưới là bị gì? Đừng chủ quan

Bệnh nhiệt miệng có lây không? Cách phòng tránh bệnh lây lan

Bệnh nhiệt miệng có lây không? Cách phòng tránh bệnh lây lan

5 lý do cần bổ sung axit folic cho bà bầu

5 lý do cần bổ sung axit folic cho bà bầu

Các cách chữa nhiệt miệng hiệu quả mà bạn nên biết

Các cách chữa nhiệt miệng hiệu quả mà bạn nên biết

  • Home
  • Mẹ mang thai
  • Chăm sóc bé
  • Giáo dục trẻ
  • Góc tư vấn
  • Sức Khỏe Phụ Nữ
  • Làm đẹp
  • Tin tức

Copyright © 2017 Meyeucon.org. All rights reserved. by Caia.vn