Mẹ Yêu Con ORG

Mẹ tròn - Con vuông

  • Home
  • Mẹ mang thai
  • Chăm sóc bé
  • Giáo dục trẻ
  • Góc tư vấn
  • Sức Khỏe Phụ Nữ
  • Làm đẹp
  • Tin tức

Nhà lãnh đạo: 5 tố chất cần bồi dưỡng từ nhỏ

Bạn đang chứng kiến thời kỳ mà có quá nhiều nhà lãnh đạo trẻ tuổi “làm mưa, làm gió” trên toàn thế giới. Họ đã mang lại nhiều làn gió mới ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, thể thao… Bạn đang mong muốn con mình có thể làm được một điều gì đó tương tự? Hãy bắt đầu ngay từ hôm nay!

Phát triển các kỹ năng lãnh đạo từ sớm có thể tạo ra cả một sự khác biệt giữa một đứa trẻ chỉ chạy theo những tư tưởng mông muội của đám đông, một cách không suy nghĩ với một tư tưởng của người mở đường, người chỉ tuân theo những quy tắc đạo đức của họ và có sự nhận thức rõ ràng.

Hãy giúp trẻ chứng tỏ khả năng lãnh đạo khi còn bé.

1. Tự tin

Đây là tố chất đầu tiên của một người lãnh đạo giỏi. Khi không ngại ngùng trước đám đông, không quá đau buồn khi gặp thấy bại và tin vào khả năng của chính mình thì trẻ sẽ được tin tưởng và tín nhiệm hơn nhiều.

2. Lập mục tiêu cá nhân

Khi đặt ra mục tiêu cho bản thân, đối với những điều không có mối liên hệ với lợi ích của người khác, tự động trẻ sẽ chứng minh khả năng lãnh đạo. Bởi vì, chúng sẽ tự lãnh đạo chính mình.

3. Kỹ năng tổ chức

Dạy trẻ cách sắp xếp các hoạt động hàng ngày và thói quen một cách khoa học, có trật tự giúp trẻ phát triển kỹ năng tổ chức – tố chất không thể thiếu của một nhà lãnh đạo giỏi.

4. Kỹ năng giải quyết vấn đề

Trước những rủi ro mà trẻ có thể gặp phải hay những xích mích giữa trẻ với bạn bè, cha mẹ không nên can thiệp ngay mà nên để trẻ tự ứng biến và nghĩ cách xử trí. Việc làm này giúp trẻ nhanh nhạy và ứng biến nhanh hơn khi gặp khó khăn.

5. Chứng tỏ khả năng lãnh đạo

Trẻ nhỏ cần nhận thức và biết theo đuổi những cơ hội lãnh đạo. Do đó, người lớn có thể cung cấp nhiều nơi để trẻ có thể thực hành lãnh đạo.

Để giúp trẻ chứng tỏ khả năng lãnh đạo, hãy giới thiệu và đưa trẻ đến tham gia các hoạt động giúp trẻ phát triển khả năng lãnh đạo. Ví dụ, giúp trẻ điều chỉnh hàng lối khi lớp học của trẻ chuẩn bị đi picnic ở trường. Khi con bạn đã quen với những việc làm như thế này, chúng cũng sẽ có thể thực hành việc đó ở nhà hoặc ở những nơi khác.

Meyeucon.org - 24/11/2016
★★★★★★
Chia sẻ
Có thể bạn quan tâm: Cách nuôi dạy con trẻ , Giáo dục trẻ em , Tâm lý trẻ em

Bài viết liên quan

  • Con trẻ đang hư nhanh hơn vì điều này
  • 5 cách ‘nói’ bố mẹ yêu con
  • Để trẻ không còn thấy tò mò về những “cảnh nóng” trên phim
  • Để trẻ thấy hạnh phúc khi biết quan tâm và chia sẻ với mọi người
  • Bí quyết để “đối phó” với trẻ bướng bỉnh

Ý kiến của bạn Hủy

X

Vui lòng điền thông tin chính xác, để nhận được câu trả lời 1 cách nhanh nhất!

Sự phát triển của trẻ
Theo tháng:

Bài viết đọc nhiều

Các bệnh liên quan đến hô hấp ở trẻ

Các bệnh liên quan đến hô hấp ở trẻ

Tình trạng ho nhiều là dấu hiệu bệnh gì?

Tình trạng ho nhiều là dấu hiệu bệnh gì?

Tình trạng ho có đờm nguy hiểm không? Cách điều trị

Tình trạng ho có đờm nguy hiểm không? Cách điều trị

Ấn vào bụng dưới bên phải thấy đau khi nào nguy hiểm?

Ấn vào bụng dưới bên phải thấy đau khi nào nguy hiểm?

Ấn tay vào đau bụng dưới là bị gì? Đừng chủ quan

Ấn tay vào đau bụng dưới là bị gì? Đừng chủ quan

  • Home
  • Mẹ mang thai
  • Chăm sóc bé
  • Giáo dục trẻ
  • Góc tư vấn
  • Sức Khỏe Phụ Nữ
  • Làm đẹp
  • Tin tức

Copyright © 2017 Meyeucon.org. All rights reserved. by Caia.vn